* Vành xe có hai nguồn chính: Vành nhập khẩu và vành sản xuất trong nước.
- Vành nhập khẩu: có các loại D.I.D, Union, Araya… là các loại vành có chất lượng tốt nhưng giá thành khá cao và vì vậy thường xuất hiện các loại vành giả hoặc gọi là vành loại 2.

- Vành sản xuất trong nước: KKTL (Kim Khí Thăng Long) còn gọi là vành Kim Khí. Vành Goshi (là hàng chính hãng của Honda Việt Nam, là sản phẩm của nhà máy liên doanh giữa Kim Khí Thăng Long và Goshi Nhật Bản). Vành SYM là sản phẩm do nhà máy SYM đặt hàng sản xuất trong nước. Vành sản xuất trong nước thường có giá dưới 200000 đ/cặp, riêng vành Goshi bán tại các Head với giá 400000 đ/cặp.

* Quy cách vành: vành được ký hiệu như ví dụ 17x1.2 11G – đường kính 17 inch (khoảng 0,5 m), bề rộng hông (còn gọi là bản) 1,2 inch, lổ căm loại 11G còn gọi là lổ nhỏ (5.7mm) sex người và thú.
Một số lọai vành thông dụng trên thị trường:
- Vành 17x1.2 11G bánh trước xe Dream, Wave
- Vành 17x1.4 9G bánh sau xe Dream, Wave;
- Vành 17x1.4 11G bánh trước xe Future, Wave RS, Future Neo
- Vành 17x1.6 9G bánh sau xe Future, Wave RS, Future Neo
- Vành 16x1.4 10G bánh trước xe Nouvo 1
- Vành 16x1.6 10G bánh sau xe Nouvo 1
- Vành 14x1.4 10G bánh trước xe Mio, Click
- Vành 16x1.6 10G bánh sau xe Mio, Click

1. Thương hiệu:
Các bạn có thể chọn vành nhập hoặc sản xuất trong nước. Khi chọn vành nhập cần cảnh giác với hàng giả, cần xem kỹ nhà nhập khẩu (người chịu trách nhiệm về sản phẩm).
Vành trong nước: thương hiệu nổi tiếng nhất là vành KKTL.

2. Chất thép:
Khi cầm vành lên cảm giác nặng, chắc là vành tốt. Bạn thả nhẹ vành xuống nền khi nghe tiếng thép coong, coong ...tiếng đanh, chắc là thép tốt, nghe tiếng thép như tiếng kêu phạch, phạch ....tiếng nhão là thép xấu.
Vành KKTL làm bằng thép hàm lượng cacbon cao dày 1.4mm nên rất nặng và chắc.

3. Mối nối.
Kỹ thuật của nhà sản xuất thể hiện hết ở chổ mối nối. Các bạn quan sát mặt trong của vành tìm chổ mối nối, dùng tay vuốt nhẹ dọc theo hai bên hông vành và mặt dưới của vành. Ở vành tốt mối nối đều, ở chổ tiếp xúc này không có càm giác bị lõm hoặc lồi (bạn sẽ không có cảm giác gợn ở tay) phim heo.

4. Nước xi:
Nếu các bạn biết cách xem nước xi sẽ biết được vành tốt hay xấu. Bạn chồng vành vào cổ, xem theo chiều dọc của vành, nếu thấy cảm giác như có vết xước dọc theo thân vành thì đây là vành chất lượng kém, kỹ thuật đánh bóng kém, nước xi mỏng.
Bạn có thể dùng thủ thuật của thợ rút căm: há miệng hà hơi vào thân vành rồi nhìn lớp hơi nước nhẹ bám trên vành. Nếu hơi nước bốc hơi ngay lập tức là vành tốt, xi mạ dày. Nếu hơi nước đọng lâu là do xi mạ mỏng bề mặt có nhiều chổ trống để hơi nước bám vào.
Vành KKTL xi 3 lớp niken và mạ 1 lớp crôm. Khi xem như cách trên bạn sẽ thấy thân vành bóng, mượt và màu xi có hơi chút ánh màu vàng (là màu của crôm chống rỉ)

5. Chữ dập trên thân vành:
Bao giờ dọc theo thân vành cũng có dập quy cách vành (vd: 17x1.4), thương hiệu nhà sản xuất, ở một số nhà sản xuất uy tín còn dập ngày tháng sản xuất (thường ký hiệu bằng chữ cái vd: X Y). Xem kỹ những chữ này cũng có thể biết được trình độ của nhà sản xuất. Các chữ, logo đều nước xi ở những ngách của chữ này cũng đều như nước xi trên thân vành – đó là sản phẩm tốt. Nếu ở những góc của chữ có màu nâu của sắt thép thì đó là hàng dỏm.

6. Sơn lót:
Vành thường bị rỉ ở trong ra nên khi đi rút căm những thợ rút căm kinh nghiệm thường gợi ý bạn nên sơn phủ một lớp ở mặt trong của vành và tính tiền công thêm 20000 đ/cặp.
Để tiết kiệm và giảm giá thành rất nhiều nhà sản xuât không sơn lót vành. Tuy nhiên ở những nhà sản xuất nổi tiếng như KKTL hay Goshi lớp sơn lót là bắt buộc phải có. Bạn sẽ thấy một lớp sơn tĩnh điện màu đỏ thẩm ở mặt trong của vành khi mua những lọai vành này. Nếu bạn đang đi xe của Honda Việt Nam sản xuất khi tháo vành ra chắc chắn bạn sẽ thấy lớp sơn lót màu đỏ phim cấp 3.