Nhẫn cưới là vật định tình cho tình yêu mãi mãi của đôi lứa, mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng trong ngày cưới của bất cứ đôi vợ chồng nào. Quan trọng là thế nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của nó. Để làm sáng tỏa hơn về vấn đề này bạn đừng bỏ qua những thông tin hữu ích được Cty Gia Nguyễn chia sẻ ngay sau đây nhé!
Nguồn gốc của nhẫn cưới
Vào thế kỷ 9, nhẫn cưới đã được người Kitô giáo đã phỏng tạo với hình dáng chiếc nhẫn vừa thực dụng lại vừa an toàn và tiêu biểu. Vòng tròn theo chữ viết người Ai Cập đó là hình ảnh của Mặt Trời và Mặt Trăng thiêng liêng, tuần hòn tương tự như cuộc sống. Vòng tròn bên trong nhẫn mang ý nghĩa về hình ảnh của cánh cửa mở ra thế giới mới, chứa đựng nhiều điều bí ẩn. Do đó, từ bao đời này chiếc nhan cuoi vẫn luôn là vật gắn liều với tình yêu, mang theo hy vọng về sự hoàn hảo, vĩnh cửu trong hôn nhân mà bất cứ ai cũng mong muốn đạt được.
Ở phương Đông, nhẫn cưới có xuất xứ từ phiên bản người Hy Lạp cổ đại. Người Rôma sau đó coi là thói quen truyền thống và cuối cùng nhẫn cưới đã được cả thế giới đều theo. Chiếc nhẫn cưới được người ta tin rằng sẽ tránh được sự phản bội và trở thành lời thề chung thủy giữa hai người yêu nhau. Theo thế giới cận đại, nhẫn cưới chính là sự thiết lập đầu tiên để chứng minh rằng người đeo là hoa đã thực sự có chủ.
Trong khi đó, nhẫn cưới đối với người Do thái được biết đến từ thế kỷ 8 (sau công lịch). Nhẫn cưới khi đó được sử dụng thay thế cho thói quen chủ rể trao đồng tiền nhỏ cho cô dâu, đây dường như là một lời hứa về trách nhiệm của người chồng đối với vợ mình. Không chỉ là kỷ vật tình yêu thiêng liêng, nhẫn cưới còn trở thành món đồ trang sức luôn xuất hiện trên tay mỗi người sau khi kết hôn.
Đeo nhẫn cưới ở ngón tay nào nào đúng nhất?


Đeo nhẫn cưới ở ngón tay nào đúng nhất là một trong những điều khiến khá nhiều cặp đôi băn khoăn. Thực tế thì nhẫn cưới tại mỗi quốc gia khác nhau cũng như quan niệm, sở thích của từng người mà đeo nhẫn ở ngón tay nào sao cho phù hợp. Thông thường tại Việt Nam, đa số các cặp vợ chồng sẽ đeo nhẫn cưới ở ngón áp út nơi bàn tay trái. Ngón áp út ở bàn tay trái được coi là con đường ngắn nhất dẫn đến trái tim với quan niệm về sợi dây gắn kết, vì thế đeo nhẫn cưới ở ngón tay này người ta tin rằng một nửa của mình luôn luôn xuất hiện trong tim, gợi nhớ về tình yêu và gia đình.
Bên cạnh đó, cô dâu còn có cả nhẫn đính hôn, bởi vậy, khi đeo nhan cuoi ở ngón áp út bàn tay trái và có thể di chuyển nhẫn đính hôn đến vị trí ngón tay ở bất cứ bàn nào mà mình yêu thích. Dù đeo nhẫn cưới ở ngón tay nào đi chăng nữa thì điều quan trọng nhất vẫn là sự đảm bảo về tính tiện dụng trong hoạt động, công việc thường ngày, tránh sự vướng víu.