Hiện nay, Liên bang Nga đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 26 của Việt Nam, trong khi đó ở chiều ngược lại Nga là nguồn hàng nhập khẩu lớn thứ 22 của các doanh nghiệp Việt Nam. Như vậy, tính tổng thể trong năm 2015 Nga là đối tác thương mại lớn thứ 22 trong tổng số khoảng 200 đối tác thương mại của Việt Nam và chiếm 0,7% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới.

Kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều giữa Việt Nam và Nga giai đoạn 2010-2015 có dấu hiệu chững lại, với tốc độ tăng trưởng chỉ đạt khoảng 3,6%/năm. Quảng Châu tphcm

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga trong giai đoạn 2010-2015 đạt bình quân 2,29 tỷ USD/năm, với tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 3,6%/năm, con số này chưa xứng tầm với tiềm năng của cả hai bên.

Cụ thể, năm 2010, kim ngạch buôn bán hàng hóa hai chiều Việt Nam –Nga đạt 1,83 tỷ USD và năm 2011 đạt 1,98 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm trước.

Bước sang năm 2012, giao thương hàng hóa giữa hai nước đạt được sự tăng trưởng cao nhất trong cả giai đoạn, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2,45 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2011.

Năm 2013, thương mại hàng hóa giữa hai nước vẫn đạt được sự tăng trưởng dương nhưng tốc độ tăng trưởng thấp hơn năm 2012, chỉ tăng 12,6%, với kim ngạch đạt 2,76 tỷ USD.

Năm 2014 và năm 2015 là hai năm gặp khó khăn của nhiều mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ lực nên kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nga bị suy giảm, không đạt được tốc độ tăng trưởng dương. Về xuất khẩu, khó khăn ở các nhóm mặt hàng: máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại & linh kiện; hàng dệt may; giày dép các loại. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu các nhóm hàng xăng dầu các loại, sắt thép các loại, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng đều bị suy giảm. Như vậy, tính chung tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2014 là 2,55 tỷ USD, giảm 7,6% so với một năm trước đó. Năm 2015, giá dầu thô trên thị trường thế giới giảm mạnh làm cho kim ngạch buôn bán 2 chiều giữa Việt Nam và Nga tiếp tục giảm sâu, giảm 14,2% so với năm 2014 và chỉ đạt 2,18 tỷ USD

Kể từ năm 2010 trở về trước, Việt Nam luôn nhập siêu từ thị trường Nga. Từ năm 2011 đến nay,cán cân thương mại giữa hai thị trường đã đổi chiều. Việt Nam xuất siêu sang thị trường Nga, nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nhanh hơn và giảm thì giảm chậm hơn tốc độ tăng nhập khẩu. Tính chung từ năm 2011 đến năm 2015, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 11,6%/năm, trong khi nhập khẩu giảm bình quân 5,7% /năm. Năm 2015, cán cân thương mại Việt Nam với Nga thặng dự gần 700 triệu USD.

Về mặt hàng xuất khẩu:

Trước năm 2010, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nga chủ yếu là các mặt hàng thế mạnh như hàng nông sản, hàng thủy sản, hàng dệt may, giày dép...Kể từ năm 2010 đến nay, ngoài các nhóm hàng truyền thống kể trên thì các doanh nghiệp ở Việt Nam còn phát triển xuất khẩu sản xuất nhiều nhóm hàng như điện thoại các loại & linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện. Kim ngạch xuất khẩu của 2 nhóm hàng này dẫn đầu trong số các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nga.

Trong nhiều năm qua, Việt Nam nhập khẩu các hàng hóa có xuất xứ từ Nga chủ yếu là những mặt hàng nhập khẩu thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nước như: xăng dầu các loại; sắt thép các loại; phân bón các loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; sản phẩm từ dầu mỏ; quặng & khoáng sản;...

Dịch vụ tư vấn tờ khai hải quan và thông quan hàng hoá bằng đường bộ (đường biển), thời gian thông quan và giao hàng cho khách tại Hà Nội là 2 ngày.

2. Dịch vụ vận chuyển hàng hoá 2 chiều Trung Quốc Việt Nam. Thời gian vận chuyển 2 ngày kể từ ngày nhận hàng ( chưa tính thời gian thông quan & chủ nhật). Đối với các hàng hóa đi qua các cửa khẩu nhỏ cần hỏi trực tiếp bộ phận kinh doanh để biết thời gian làm việc chính xác của từng cửa khẩu. Bên cạnh đó là dịch vụ chuyển phát nhanh chuyên tuyến Trung Quốc Việt Nam, Xuất hàng Việt Nam sang Trung Quốc.

3. Dịch vụ khai thác và giao dịch mọi nguồn hàng tại Trung Quốc .

4. Dịch vụ dẫn khách và mua bán hàng hoá trực tiếp tại Trung Quốc (miễn phí )

5. Dịch vụ làm visa, đón khách đi Quảng Châu bằng đường bộ (dịch vụ hỗ trợ, miễn phí)

6. Dịch vụ đại diện pháp lý và các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá 2 nước Trung Quốc, Việt Nam

các xưởng sản xuất xung quanh quảng châu, quảng tây. Công ty chúng tôi có thể trực tiếp đánh xe đến nhận hàng tận xưởng :kiểm tra, số lượng hàng hóa, thông tin đóng gói trước khi xuất xưởng. Thời gian thông quan 1-2 ngày tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan. Đối với các hàng hóa xin giáy phép riêng thời gian mất thêm 3-7 ngày ( tuy nhiên cũng tùy thời điểm , vì công ty chúng tôi luôn có giấy dự phòng).