căn hộ minh quốc plaza bình dương - Qua quá trình thụ lý vụ việc, tòa sơ thẩm có văn bản đề nghị Văn phòng Đăng ký đất đai chi nhánh quận 2, TP HCM xác minh 3 căn nhà mà SCC đã bán cho bên nguyên đơn có tổng diện tích sàn xây dựng được ghi tại hợp đồng mua bán là trên 1.158 m2 nhưng sổ hồng của 3 căn này chỉ công nhận tổng diện tích sàn xây dựng hơn 776 m2.

căn hộ minh quốc plaza - Văn phòng Đăng ký đất đai chi nhánh quận 2, TP HCM phúc đáp: Ba căn nhà mà SCC đã bán cho nguyên đơn được thi công đúng theo giấy phép xây dựng với tổng diện tích sàn xây dựng hơn 776 m2. Việc cấp sổ hồng cho các căn nhà này được căn cứ vào các quy định của Luật Đất đai 2013 và điểm a, khoản 1, điều 31, Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

Tại tòa sơ thẩm, đại diện SCC cho biết công ty đã thực hiện đầy đủ cách tính diện tích sàn xây dựng được quy định trong hợp đồng mua bán nhà, có xác nhận của hai bên. Trước khi cấp sổ hồng, các bên đã đồng ý và ký vào bản vẽ sơ đồ nhà, trong đó có ghi diện tích sàn xây dựng được cấp. "Việc tính diện tích sàn xây dựng của cơ quan nhà nước để cấp sổ hồng không ảnh hưởng thỏa thuận của hai bên trong hợp đồng mua bán nhà" - đại diện SCC khi đó khẳng định.

Ông Dũng đưa ra các bằng chứng cho thấy trước khi ký hợp đồng mua bán nhà với ông Dũng, ông Nam Anh và các bà Thu Nguyệt, Thùy Trang, giấy phép xây dựng ngày 5-8-2014 chỉ cho phép SCC thi công diện tích sàn xây dựng ít hơn 50% so với tổng diện tích sàn xây dựng của 3 căn nhà mà công ty đã bán cho họ.
Điều đáng nói, việc “biến” tầng kỹ thuật, tầng thương mại thành căn hộ, shophouse diễn ra công khai nhưng quá trình xử phạt rất chậm chạm. Điển hình, sai phạm của chung cư Khang Gia diễn ra từ năm 2014 nhưng đến giữa tháng 3/2020, UBND TPHCM mới giao UBND quận Tân Phú phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM tổ chức thực hiện tháo dỡ các hạng mục vi phạm xây dựng tại chung cư Khang Gia.

TPHCM: Điểm mặt chung cư biến tầng thương mại, kỹ thuật thành căn hộ để bán - Ảnh 2.
hung cư Oriental Plaza tự ý thay đổi công năng, xây thêm 42 căn hộ.

minh quốc plaza - Chủ nhân căn hộ đối diện với số nhà B04 ở chung cư Khang Gia cho biết, lúc ký hợp đồng mua bán không hề biết căn hộ của mình là tiện ích của hồ bơi và bị chủ đầu tư cơi nới. Đến nay, chủ đầu tư chưa hề có thông báo gì với gia đình bà. Còn chủ nhân căn hộ xây trái phép ở tầng lửng cho biết, gia đình ông tích cóp hơn chục năm trời rồi vay mượn họ hàng mới mua được căn hộ ở đây với giá 900 triệu đồng. Khi đó, thấy người dân đã dọn vào sinh sống, giá căn hộ lại vừa túi tiền nên mua chứ không biết đó là căn hộ xây dựng trái phép.

“Nếu bị cưỡng chế ra khỏi nhà, chúng tôi không biết dọn đi đâu. Lỗi này không phải do cư dân mà của chủ đầu tư. Các cơ quan chức năng đã ở đâu trong khi Công ty Khang Gia xây dựng căn hộ trái phép rồi bán cho dân?”, cư dân này đặt vấn đề.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng Ban quản trị chung cư Khang Gia cho biết, trong 71 căn hộ mà Công ty Khang Gia xây dựng trái phép rồi bán cho khách hàng, chỉ có một nửa là đang có chính chủ hộ sinh sống. Những hộ dân này ở được tới đâu thì hay tới đó chứ chủ đầu tư đã trốn mất rồi.

Ở góc độ quản lý, Sở Xây dựng TPHCM đã yêu cầu Công ty Khang Gia thanh lý hợp đồng và trả lại tiền hoặc bố trí nơi ở mới cho các hộ dân đã mua các căn hộ xây dựng trái phép. Tuy nhiên, chủ đầu tư không thực hiện.

Còn việc chủ đầu tư dự án Oriental Plaza xây trái phép thêm 42 căn hộ diễn ra 2 năm nay nhưng cũng chưa được xử lý, dù Sở Xây dựng TPHCM đã nhiều lần yêu cầu khôi phục hiện trạng các hạng mục xây dựng trái phép.

Trao đổi với chúng tôi, luật sư Nguyễn Ngọc Quyền, Đoàn Luật sư TPHCM cho rằng, người dân sửa nhà chỉ cần đổ một xe cát là lực lượng quản lý đô thị đã tới làm việc. Tại sao, nhiều cung cư xây “chui” hàng chục căn hộ lại trót lọt? “Phải chăng có sự bao che cho các chủ đầu tư này để thu lợi bất chính từ việc bán căn hộ xây trái phép”, ông Quyền đặt vấn đề.