Bánh đa kiện khê được chế biến qua nhiều công đoạn tạo nên mọt hương vị thật sự là thú vị và hấp dẩn đối với hầu hết những ai đã và đang quan tâm tới những chiếc bánh đa kiện khê thơm ngon nhất hiện nay , khi nhắm nhìn những chiếc bánh đa kiện khê bạn sẽ rhayas rằng đây chính là một sự thay đổi thật sự là tuyệt vời và ấn tượng đối với bất kỳ ai khi muốn ngắm nhìn những chiếc bánh đa kiện khê thơm ngon nhất hiện nay mà chúng ta muốn thưởng thức

Theo ông Phạm Văn Khánh, người có 20 năm kinh nghiệm làm bánh đa gấc ở xã Tráng Liệt, một chiếc bánh đa ngon chứa đựng rất nhiều cái tâm của người làm nghề. Yếu tố quyết định đầu tiên là tỷ lệ gạo, gấc, đường phải cân đối, hợp lý. Đây là "bí kíp" gia truyền của mỗi hộ sản xuất. Nó quyết định tới độ giòn, xốp, độ ngọt vừa của chiếc bánh. Cùng với các nguyên liệu như vừng, dừa, lạc, vị bùi, béo ngậy của gạo, ngọt mát của gấc hòa quyện sẽ tạo nên hương vị khó quên của món quà quê này, khiến ai đi xa cũng nhớ. "Trong tất cả các khâu, việc xay bột có vị trí rất quan trọng. Bột xay phải mịn để chiếc bánh có độ dẻo, dai", ông Khánh nói.
Tiếp đến công đoạn tráng bánh, chiếc bánh phải chín tới. Nếu bánh chưa chín, khi đưa ra phơi bánh sẽ dễ bị nứt, vỡ. Đặc biệt, bánh đa gấc ngon nhất khi được phơi khô từ 2 - 3 nắng to, người làm bánh gọi là "được nắng". Những người làm nghề thường phải nghe ngóng thời tiết từ nhiều ngày trước. "Nghe dự báo thời tiết trên đài chưa đủ, chúng tôi vẫn phải kết hợp cả bằng kinh nghiệm dân gian như nhìn ráng chiều hoặc quan sát chuồn chuồn bay. Nếu ráng vàng thì nắng, ráng đỏ, trắng hoặc chuồn chuồn bay thấp là rất dễ mưa", bà Phạm Thị Ngọc, chủ cơ sở bánh đa gấc Kẻ Sặt Ngọc Khánh cho biết.

Mỗi mẻ bánh khi phơi, người làm bánh phải trở đi trở lại 2 - 3 lần, bánh mới khô kỹ. Sau đó, bánh được cho lên bếp nướng. Lúc này người nướng bánh cần cảm nhận tinh tế độ chín của bánh bằng mắt, bằng tay, thậm chí bằng tai khi nghe những âm thanh lép bép do bánh đa chín nở.

Điểm đặc biệt là khi chiếc bánh vừa chín tới vẫn có độ mềm, dẻo. Do vậy rất dễ cho việc cuốn tròn chiếc bánh, cắt ra thành từng khoanh nhỏ để đóng túi.

Gấc là thứ nguyên liệu chính và đặc biệt làm nên chiếc bánh đa gấc Kẻ Sặt. Xưa kia, đến mùa gấc, người làm bánh đa Kẻ Sặt phải đạp xe đi khắp nơi thu mua gấc chín về làm. Hết mùa gấc là hết mùa bánh. Ngày nay, người dân đã sử dụng tủ đông trữ gấc nên có đủ nguyên liệu để làm bánh quanh năm. Việc thu mua gấc cũng không còn vất vả như trước vì có lái buôn đem đến tận nhà.
Theo những người làm bánh đa ở đây, gấc phải là loại gấc Diễn mới đạt chất lượng để làm bánh. Loại gấc này quả không quá to, nhiều gai, màu đỏ tươi, nhiều thịt và tinh dầu.
Cách bến đò ngang mênh mang sóng nước không xa, chợ Ninh ngày trước chỉ có một khu đình chợ và mấy túp lều mái lá đơn sơ nằm yên bình bên gốc đa cổ thụ nhưng là nơi buôn bán hàng hóa sầm uất của cả một vùng. Nổi tiếng và được người xa kẻ gần ưa chuộng nhất ở chợ Ninh là đặc sản bánh đa gấc.
https://banhdakienkhe.com/mua-banh-d...uy-tin-ha-noi/
https://www.pinterest.com/banhdakienkhecom/
https://www.reddit.com/user/petyeuthuong
https://getpocket.com/@e7bd5pfuTx4eP...a40i5eA97Ri5d3
https://twitter.com/banhdakienkhe
http://www.folkd.com/user/banhdakienkhe